Thí nghiệm của các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã chỉ ra những n
gười đi bộ sử dụng điện thoại thường đi chậm hơn và ảnh hưởng đến những n
gười đi sau.
Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances, những n
gười đi đường sử dụng điện thoại sẽ làm lệch nhịp n
gười khác. Họ chỉ đắm chìm vào thế giới của riêng mình.
Một tấm ảnh chụp nhanh đang tiến hành thí nghiệm. Ảnh: Hisashi Murakami.
Ông Hisashi Murakami - giáo sư Học viện Công nghệ Kyoto nói rằng con n
gười dùng nhiều tín hiệu thông qua thị giác để đoán xem những n
gười xung quanh đi hướng nào. Ông ấy đã thắc mắc điều gì sẽ xảy ra khi sự tập trung này bị phân tán. Do đó, ông cùng các đồng nghiệp đã quay phim hai nhóm sinh viên trên một đoạn đường dài 10 m.
Các sinh viên đi về phía nhau với tốc độ bình thường. Khi gặp nhau, họ di chuyển thành từng làn theo trực quan. Khi n
gười đi đầu tìm được một lối đi băng qua nhóm n
gười phía trước, những n
gười đằng sau tự động tạo thành nhiều làn xen kẽ nhau. Hành vi này được thực hiện một cách dễ dàng và gần như ngay lập t?
??c.
Trong thí nghiệm khác, các nhà nghiên cứu đã yêu cầu ba sinh viên sử dụng điện thoại trong kh
i đang đi bộ. Thay vì nhìn về phía trước, họ phải cúi đầu nhìn điện thoại.
Khi những sinh viên dùng điện thoại đi sau, họ không làm ảnh hưởng đến cách nhóm di chuyển. Tuy nhiên, khi những n
gười này đi đầu, nhịp di chuyển của cả nhóm bị ảnh hưởng. Họ mất một thời gian lâu hơn để định hình lại làn đi của mình.
Những n
gười bị phân tán tập trung đã di chuyển không thuận lợi. Cách họ bước những bước lớn sang một bên hoặc né tránh n
gười khác không giống như khi không có sự phân tâm nào.
Theo thí nghiệm của giáo sư Murakami, những n
gười đi bộ thiếu chú ý gây ra hành vi đó trên những n
gười khác. So với khi không có ai bị phân tâm vì điện thoại trên đường, cách di chuyển của những n
gười khác phức tạp hơn. Điều này chứng tỏ những n
gười không tập trung khi đi đường có thể thay đổi hành
vi di chuyển của một đám đông hơn 50 n
gười.
Các nhà nghiên cứu đ?
? xu??t rằng việc sử dụng điện thoại khi đi bộ có thể gây ra hiệu ứng này vì toàn bộ thông tin phía trước không ở trong tầm mắt. Việc quan sát phía trước cho con n
gười khả năng định hướng đi tiếp theo. Nếu không, n
gười qua đường không thể tránh đường n
gười khác.
Các nhà nghiên cứu cho biết, khi ngày càng nhiều n
gười sử dụng điện thoại di động và các thiết bị thông minh khác dẫn đến tình trạng vừa đi bộ vừa dùng điện thoại, các kiến trúc sư và các nhà quy hoạch thành phố cần quan tâm đến hành
vi di chuyển của đám đông khi tiến hành thiết kế và xây dựng.
Kế hoạch tiếp theo của Murakami là theo dõi chuyển động mắt của mọi n
gười khi họ đi ngang qua nhau. Ông hy vọng những nghiên cứu này sẽ tiết lộ cách nhìn giúp con n
gười điều hướng đám đông.
Theo Zing/The NY Times
Cắm mặt vào smartphone, thanh niên gây tai họa tại siêu thị
Nam thanh niên bước vào cửa hàng điện máy nhưng mải nhìn điện thoại nên đã húc vỡ nát cửa kính.
Nguồn bài viết : da88.com